Những câu hỏi liên quan
hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 23:55

2:

a: Thay x=0 và \(y=\sqrt{2}\) vào y=2x+b, ta được:

\(b+2\cdot0=\sqrt{2}\)

=>\(b=\sqrt{2}\)

b: Thay x=-2 và y=-2 vào y=-4x+b,ta được:

b-4(-2)=-2

=>b+8=-2

=>b=-10

c: Vì (d)//y=-căn 3*x nên a=-căn 3

=>\(y=-\sqrt{3}\cdot x+b\)

Thay x=1 và \(y=3-\sqrt{3}\) vào (d),ta được:

\(b-\sqrt{3}=3-\sqrt{3}\)

=>b=3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2019 lúc 9:38

Hàm số y = ( k + 1)x + 3 có các hệ số a = k + 1, b = 3

Hàm số y = (3 – 2k)x + 1 có các hệ số a' = 3 - 2k, b' = 1

Hai hàm số là hàm số bậc nhất nên a và a' khác 0, tức là:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 1)

Nên hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 song song với nhau khi a = a'

tức là: k + 1 = 3 – 2k

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0 và a' ≠ 0. Hai đường thẳng này cắt nhau khi a ≠ a' tức là:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vậy với Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9 thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau.

c) Do b ≠ b' (vì 3 ≠ 1) nên hai đường thẳng không thể trùng nhau với mọi giá trị k.

Bình luận (1)
illumina
Xem chi tiết
2611
23 tháng 8 2023 lúc 21:08

`a)` Hai đường thẳng cắt nhau `<=>{(a ne a'),(a' ne 0):}`

                 `<=>{(3 ne -2m+1),(-2m+1 ne 0):}<=>{(m ne -1),(m ne 1/2):}`

`b)` Hai đường thẳng song song `<=>{(a' ne 0),(a=a'),(b ne b'):}`

           `<=>{(m ne 1/2),(3=-2m+1),(-2k ne 2k-4):}`

          `<=>{(m=-1),(k ne 1):}`

Bình luận (0)
tuấn tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 7:00

a: Để hai đường thẳng song song thì m-1=3-m

=>2m=4

hay m=2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 7:03

\(\text{//}\Leftrightarrow m-1=3-m\Leftrightarrow m=2\\ \cap\Leftrightarrow m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)

Bình luận (0)
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
11 tháng 8 2021 lúc 16:31

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 6 2019 lúc 10:55

Hàm số y = ( k + 1)x + 3 có các hệ số a = k + 1, b = 3

Hàm số y = (3 – 2k)x + 1 có các hệ số a' = 3 - 2k, b' = 1

Hai hàm số là hàm số bậc nhất nên a và a' khác 0, tức là:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

 Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 1)

Nên hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 song song với nhau khi a = a'

tức là: k + 1 = 3 – 2k

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2018 lúc 13:06

Hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 cắt nhau khi a ≠ a' tức là:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

thì hai đường thẳng cắt nhau.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
23 tháng 4 2017 lúc 14:35

y = (k+1)x +3 (d)

và y = (3-2k)x + 1 (d’)

Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi:

bai 36

a) Vì đã có 3 ≠ 1 nên (d) // (d’) khi và chỉ khi

k+1 = 3 – 2k

k = 2/3 (TMĐK (*))

Vậy với k = 2/3 thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng (d) và (d’) song song với nhau.

b) Hai đường thẳng (d) cắt (d’) khi và chỉ khi k+1 ≠ 3 – 2k

k 2/3

Vậy với k ≠ -1, k ≠3/2 và k ≠ 2/3 thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau.

c) Hai đường thẳng (d) và (d’) không thể trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau (do 3 ≠ 1).

Bình luận (0)
Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết
🐇Usagyuuun🐇
2 tháng 10 2021 lúc 7:13

Anser reply image

Lai cho cá vàng đi ạ

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hermione Granger
2 tháng 10 2021 lúc 7:22

a) Hàm số \(y=2x+3k\) có các hệ số \(a=2,b=3k\)

Hàm số \(y=\left(2m+1\right)x+2k-3\) có các hệ số  \(a'=2m+1,b'=2k-3\)

Hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nên \(2m+1\ne0\)

                                                                      \(\Leftrightarrow m\ne-\frac{1}{2}\)

Hai đường thẳng song song với nhau khi \(a=a'\) và \(b\ne b'\) tức là:

         \(2=2m+1\) và \(3k\ne2k-3\)

Kết hợp với điều kiện trên ta có:  \(m=\frac{1}{2}.k\ne-3\)

 b) Hai đường thẳng song song:

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2=2m+1\\3k\ne2k-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{1}{2}\\k\ne-3\end{cases}}\)

c) Hai đường thẳng trùng nhau:

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2=2m+1\\3k=2k-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{1}{2}\\k=-3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa